Chất lượng thẩm định khi cho vay còn hạn chế 47 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh TP hồ chí minh (Trang 57 - 58)

7. Kết cấu luận văn 3 

2.2.4 Những nguyên nhân dẫn đến RRTD tại Vietinbank TP.Hồ Chí Minh 43 

2.2.4.2.2 Chất lượng thẩm định khi cho vay còn hạn chế 47 

Chất lượng thẩm định của nhiều khoản vay tại Chi nhánh chưa cao, chủ yếu mang tính hình thức, phần lớn chỉ dựa vào các tài liệu do khách hàng cung cấp, không thẩm định kỹ các tài liệu đó một cách độc lập. Tờ trình thẩm định sai sót nhiều, thể hiện sự cẩu thả trong tác nghiệp của CBTD; chưa đánh giá được thực chất tình hình SXKD, sở hữu, điều hành) để có biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt luồng tiền, hạn chế việc ln chuyển vốn lịng vịng mà ngân hàng khơng kiểm soát được. Trong q trình thẩm định, việc phân tích đảm bảo nợ vay, chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng chưa thực sự được coi trọng dẫn đến chất lượng thẩm định thấp, kéo theo đó là việc quyết định cho vay thiếu chuẩn xác.

Trong q trình thẩm định cho vay, việc xác định chính xác nguồn vốn tự có thực tham gia vào dự án, phương án là cần thiết nhằm đảm bảo điều kiện tín dụng và khả năng trả nợ cho ngân hàng. Một trường hợp cụ thể đã xảy ra tại Chi nhánh là phương án, dự án của Công ty Dược Phẩm Shinpoong Daewoo được xác định thiếu vốn tự có và doanh nghiệp đã có cam kết bổ sung phần vốn thiếu nhưng thực tế không bổ sung đã làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, hiệu quả của dự án và khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng.

Thẩm định về phương diện thị trường tiêu thụ có ý nghĩa quyết định đến thành công hay thất bại của khách hàng, dự án. Yếu tố biến động bất thường của thị trường tiêu thụ cũng chưa được quan tâm đầy đủ trong thẩm định dự án để đề xuất biện pháp phịng ngừa bổ sung khi dự án gặp khó khăn. Việc thị trường tiêu thụ tập trung chủ yếu cho một khách hàng dễ xảy ra rủi ro. Điển hình là trường hợp của Cơng ty CP Thủy Tinh Gò Vấp – dự án ban đầu tập trung cho khách hàng chủ yếu là Công ty IKia (chiếm 80%/doanh số). Do giá của cơng ty khơng có khả năng cạnh tranh với Trung Quốc, Công ty IKia đã chuyển thị trường sang Trung Quốc, làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp và nguồn trả nợ vay ngân hàng.

Cũng có trường hợp khi thẩm định, cán bộ chưa quan tâm đầy đủ đến khả năng thu hồi công nợ của bên vay; cho vay các doanh nghiệp có phương thức bán hàng

trả chậm nhưng chưa xem xét đến các ràng buộc về điều kiện thanh toán giữa bên vay và các đại lý; tiếp tục cho vay trong khi doanh nghiệp có hàng tồn kho cao, trong đó có cả tồn kho chậm luân chuyển mà chưa có phương án khắc phục. Khi quyết định cho vay còn thiếu căn cứ khoa học, khơng phân tích tình hình khả năng sử dụng vốn và hoàn trả nợ của doanh nghiệp nên đã đưa vốn vào những doanh nghiệp kém hiệu quả, dẫn đến nợ quá hạn, nợ xấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh TP hồ chí minh (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)